Chiều 9/5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) họp báo thông tin về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là 2.204,0655 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng 4,8% so mức hiện hành kể từ ngày 10/5.
Chiều 9/5, EVN đã có buổi trao đổi thông tin với các cơ quan báo chí về công tác điều hành đảm bảo điện và điều chỉnh giá bán lẻ điện lên 4,8%.
Nhóm khách hàng sử dụng từ 101-200 kWh (nhóm khách hàng lớn nhất), tiền điện tăng khoảng 20.150 đồng/hộ/tháng. Đối với khách hàng sử dụng điện từ 400 kWh trở lên, mức tăng tiền điện khoảng 65.050 đồng/hộ/tháng.
Chiều 9/5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa công bố thông tin điều chỉnh giá bán lẻ điện. Theo đó, mức giá bán lẻ điện bình quân áp dụng từ ngày 10/5 là 2.204,06 đồng/kWh, tăng 4,8%.
Từ ngày mai, mức giá bán lẻ điện bình quân sẽ lên hơn 2.204 đồng mỗi kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Chiều 9-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, bắt đầu từ ngày 10-5, mức giá điện bán lẻ bình quân sẽ được điều chỉnh với mức tăng 4,8%.
Khách hàng sử dụng điện từ 400 kWh trở lên phải trả thêm tiền điện khoảng 65.050 đồng/hộ/tháng khi giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8%.
Từ ngày mai (10/5), áp giá bán lẻ điện bình quân mới ngưỡng hơn 2.200 đồng/kWh, mức tiền điện cao nhất người dân phải chi thêm là 65.050 đồng/hộ/tháng.
Từ ngày 10/5, giá điện bán lẻ bình quân tăng 4,8%. Với mức điều chỉnh này, người tiêu dùng sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện mỗi tháng?
CPI tháng Tư tăng 1,37% so với tháng 12/2024; tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2025, CPI tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,05%.
Theo số liệu của Cục Thống kê, 4 tháng đầu năm 2025, nền kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm, nhiều chỉ số tăng trưởng tốt hơn so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,2%; xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 15,7%; đầu tư nước ngoài tăng 39,9%...
Tính đến thời điểm hiện tại, Fed vẫn chưa điều chỉnh lãi suất, tiếp tục áp dụng cách tiếp cận 'chờ và quan sát' do lo ngại chính sách thuế quan dẫn đến tình trạng đình lạm (sự kết hợp của lạm phát tăng cao và tăng trưởng chậm lại).
Cơ quan chức năng vừa công bố các thông tin kinh tế vĩ mô tháng 4/2025. Trong đó, chỉ số lạm phát đã tăng 3,14% trong bối tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp.
Chiều 9-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trao đổi thông tin liên quan đến việc điều chỉnh giá bán lẻ điện, tăng 4,8% từ ngày 10-5.
Sản xuất công nghiệp 4 tháng đầu năm 2025 trên địa bàn tỉnh Nam Định duy trì đà tăng trưởng tích cực, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 24,39% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất từ 2020 đến nay.
Tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục chuyển biến tích cực. Trong đó nổi bật sản xuất công nghiệp tăng 1,4% so tháng 3; tính chung 4 tháng đầu năm 2025 tăng 8,4%.
Kinh tế thành phố Huế trong 4 tháng đầu năm 2025 ghi nhận những tín hiệu tích cực từ nhiều lĩnh vực trụ cột như du lịch, thương mại, công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Lượng khách du lịch tăng mạnh, tổng mức bán lẻ và kim ngạch xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng trưởng hai con số…
Theo báo cáo mới nhất từ Cục Thống kê (Bộ Tài chính), trong mức tăng a chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 0,07% so với cùng kỳ tháng trước, nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng ghi nhận mức tăng cao nhất với 0,62%.
Theo Bộ Tài chính, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2025 tăng 0,07% so với tháng trước. CPI tháng 4 tăng 1,37% so với tháng 12/2024; tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 4 tháng đầu năm 2025, CPI tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước.
Du lịch đã trở thành điểm sáng vượt trội trong bức tranh kinh tế TPHCM tháng 4 khi chỉ trong 15 ngày (từ ngày 2-4 đến 4-5) đã phục vụ gần 2,7 triệu lượt khách, doanh thu ước đạt 15.700 tỷ đồng, cao gấp đôi doanh thu dịp Tết Ất Tỵ. Cao điểm 5 ngày nghỉ lễ, thành phố phục vụ khoảng 1,95 triệu lượt khách, tăng 101% so với cùng kỳ năm ngoái, tổng thu ước đạt hơn 7.100 tỷ đồng.
4 tháng đầu năm 2025, nền kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, Quảng Ngãi giải ngân vốn đầu tư đạt hơn 16%, Chủ tịch UBND tỉnh này đánh giá công tác giải ngân còn chậm và yêu cầu các đơn vị tập trung tháo gỡ khó khăn, ưu tiên thực hiện các dự án trọng điểm.
Theo Chi cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước đạt 202.193 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương (không tính tạm ứng) là 22.185 tỷ đồng; chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,21%... là những con số kinh tế nổi bật trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 4 tháng đầu năm 2025.
Theo số liệu vừa được Cục Thống kê - Bộ Tài chính công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2025 tiếp tục xu hướng tăng. Trong đó, giá thuê nhà - một khoản chi tiêu thiết yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách hộ gia đình trẻ tại các đô thị nằm trong nhóm tăng chính.
Kết quả thu ngân sách 4 tháng đầu năm 2025 của TP. Hải Phòng đạt 57.925 tỷ đồng, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 năm 2025 tăng 0,07% so với tháng trước. Trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm và 1 nhóm hàng giá ổn định.
Tỷ giá trung tâm giảm 6 đồng, chỉ số VN-Index tăng 1,90 điểm hay CPI tháng 4/2025 tăng 0,07% so với tháng trước... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 6/5.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4.2025 tăng 0,07% so với tháng trước, do giá ở thuê, giá thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình tăng. CPI tháng 4.2025 tăng 1,37% so với tháng 12.2024; tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Chi cục Thống kê Đồng Nai, trong tháng 4 vừa qua, giá nhiều mặt hàng tương đối ổn định và có xu hướng giảm. Giá một số mặt hàng như: lương thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình và thuốc chữa bệnh giữ mức ổn định so với tháng trước. Trong khi đó, giá xăng, dầu được điều chỉnh giảm theo xu hướng giá thế giới, giá gas cũng giảm nhẹ so với tháng trước.
Vốn FDI vào Việt Nam tăng gần 40%; CPI tháng 4/2025 tăng 0,07%; 4 tháng đầu năm, Việt Nam xuất siêu 3,79 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 6/5.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Thống kê Việt Nam và 79 năm Ngày thành lập ngành Thống kê (6/5/1946 - 6/5/2025), Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đến chúc mừng và làm việc với Cục Thống kê.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2025 chỉ tăng 0,07% so với tháng trước, kéo CPI bình quân 4 tháng lùi xa ngưỡng 4%, chỉ còn tăng 3,2% so với cùng kỳ. Tuy vậy, sức ép điều hành kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát vẫn còn lớn.
Chiều 6/5 tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Trần Văn Sơn, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025.
Trong tháng 4-2025, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 74,32 tỷ USD, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là kết quả tích cực được thông tin tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ được tổ chức chiều 6-5 tại Hà Nội.
Trước khó khăn từ thực tế trong nước và quốc tế, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra.
Sản xuất công nghiệp TPHCM 4 tháng đầu năm 2025 tăng trưởng mạnh với chỉ số sản xuất toàn ngành tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước, mức cao nhất trong 4 năm qua.
Giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phát triển thị trường bất động sản, ổn định thị trường vàng, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài… là những trọng tâm được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 4/2025.
Tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm tiếp tục xu hướng tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, tính chung 4 tháng tốt hơn cùng kỳ năm 2024 trên hầu hết các lĩnh vực.
Chiều nay (6/5), Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn chủ trì.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2025, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 276,89 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo của Cục Thống kê vừa công bố cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2025 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 3,12% so với cùng kỳ năm 2024. Tính chung 4 tháng đầu năm, CPI tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước.